Nhân sâm kỵ với gì? – 10 điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm

Nhân sâm là dược liệu quý nhưng không dành cho tất cả mọi người và có những điều kiêng kỵ khi sử dụng. Vậy nhân sâm kỵ với gì? Sử dụng nhân sâm thế nào an toàn và hiệu quả? Hãy cùng Nhân Sâm Canada 139 tìm hiểu ngay đây nhé!

Nhân sâm kỵ với gì? 5 thứ đại kỵ với nhân sâm

Nhân sâm nếu không dùng đúng cách không những không mang lại hiệu quả cho sức khỏe mà nguy cơ gây hại nghiêm trọng đối với cơ thể. Vậy nên trả lời cho câu hỏi nhân sâm kỵ với gì là 5 câu trả lời sau đây:

Nhân sâm kỵ nấu bằng đồ kim loại

Nhân sâm kỵ với gì? Khi sử dụng các loại nồi, ấm, siêu bằng kim loại nhôm, gang hay inox dễ khiên kim loại dễ bị hòa tan, khi đó sẽ làm mất tác dụng của nhân sâm, thậm chí sinh tính độc, vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe.  Khi nấu nhân sâm thì đây lại là điều tối kỵ. Lý do là những kim loại có thể bị hòa tan khi nấu và làm mất tác dụng của nhân sâm, biến dược liệu quý thành một độc dược vô cùng nguy hiểm.

Vậy nên, dùng đồ kim loại để nấu là điều tối kỵ.

Nhân sâm kỵ với gì? – 10 điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm

Nhân sâm kỵ với trà các loại

Trà và nhân sâm đều rất tốt cho sức khỏe chúng ta. Tuy nhiên, khi kết hợp cả hai thực phẩm này với nhau sẽ khiến các dược chất trong trà kìm hãm, triệt tiêu công dụng của nhân sâm. Đây cũng là điều đáng chú ý với câu hỏi Nhân sâm kỵ với gì

Vậy nên, để tận dụng tối ưu công dụng của trà và cà phê, bạn cần cách thời gian sử dụng chúng từ 2-3 tiếng.

Nhân sâm kỵ với hải sản

Trong Đông y, hải sản có tính hàn, là thực phẩm đại hạ khí, còn nhân sâm thì có tính ấm, là dược liệu đại bổ khí. Khi dùng chung lại loại thực phẩm trái cực này sẽ khiến triệt tiêu công dụng của nhau, không những không tốt cho sức khỏe mà còn gây hại như gây xuất huyết, nôn ói, đau bụng,…

Vì lý do đó mà sau khi uống nhân sâm, bạn không nên dùng hải sản ngay mà nên để khoảng 2-3 tiếng sau hẳn dùng.

Nhân sâm kỵ với gì? – 10 điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm

Nhân sâm kỵ với gì? – Củ cải cũng là điều đáng lưu ý

Tuyệt đối không dùng nhân sâm cùng với củ cải – đó là lời khuyên của các chuyên gia lĩnh vực đông y. Lý giải cho điều này là vì các loại củ cải đều có tính hàn giống với hải sản. Khi dùng chung thực phẩm đại hạ khí và đại bổ khí với nhau sẽ làm triệt tiêu công dụng của nhau. Điều này hoàn toàn gây hại đối với sức khỏe.

Không dùng quá 200mg nhân sâm/ngày

Nhiều người vì nôn nóng có được công dụng mạnh từ nhân sâm mà lạm dụng chúng, sử dụng quá nhiều so với khuyến cáo.

Vì nhân sâm có tính chất đại bổ khí nên khi dùng quá nhiều sẽ gây mất ngủ, căng thẳng thần kinh, gây hiện tượng “âm suy hỏa vượng”, gây xuất huyết trên da, ngứa ngáy, nôn ói,…

Nhân sâm kỵ với gì? – 10 điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm

Những người kỵ với nhân sâm

Như trên đã nói, nhân sâm tuy là một vị dược liệu quý, nhiều công dụng tốt, tuy nhiên không phải ai cũng thích hợp để sử dụng chúng. Cụ thể là những người dưới đây kỵ với nhân sâm, tuyệt đối không dùng.

Nhân sâm kỵ với người bị cao huyết áp

Theo y học cổ truyền, huyết áp tăng là chứng can dương vượng, can hỏa bốc. Nhân sâm có tính bổ khí nên khi người huyết áp cao dùng sẽ khiến tình trạng đó nặng thêm. Do vậy, người huyết áp cao không nên dùng nhân sâm.

Nhân sâm kỵ với người mắc các bệnh xuất huyết

Nhân sâm có tác dụng làm tăng tuần hoàn máu. Do vậy, với những người đang mắc các bệnh xuất huyết sử dụng nhân sâm có thể làm tình trạng xuất hiện trầm trọng hơn.

Nhân sâm kỵ với người đang bị rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày

Đau dạ dày hay rối loạn tiêu hóa thuộc thấp nhiệt tích trệ. Điều trị bệnh này cần hòa vị thanh trường, tiêu thực đạo trệ. Trong khi đó, nhân sâm lại có tính đại bổ khí, nếu đang bị dạ dày mà dùng nhân sâm sẽ càng làm trì trệ và làm bệnh càng nặng thêm.

Nhân sâm kỵ với gì? – 10 điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm

Xem thêm: Sau khi dùng nhân sâm kiêng ăn gì?

Nhân sâm kỵ với người bệnh gan, mật cấp tính

Theo đông y, bệnh gan mật cấp tính do bị thấp nhiệt tăng làm cản trở khí lưu thông. Trong khi đó, nhân sâm làm cho khí trệ uất kết, làm bệnh nặng thêm bệnh.

Ngoài những đối tượng đại kỵ trên đây, nhân sâm còn đại kỵ với phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú giai đoạn đầu, trẻ em dưới 14 tuổi, người đang bị cảm mạo, sốt, người bị di tinh, xuất tinh sớm,…

Hy vọng qua những chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về nhân sâm kỵ với gì để sử dụng hợp lý, hiệu quả và an toàn cho sức khỏe. Để mua nhân sâm chất lượng, vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU 139

Địa chỉ: 39 Nhất Chi Mai, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 090 230 9999

Email: info@nhansamcanada139.com

One thought on “Nhân sâm kỵ với gì? – 10 điều kiêng kỵ khi dùng nhân sâm

  1. Pingback: Nhân sâm nên uống lúc nào để phát huy tác dụng? – Canadian Vita

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *